• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 01665115116

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống và mặc quần áo không?

Bệnh lậu lây qua đường nào? lây qua ăn uống và mặc quần áo không
Điểm trung bình: 7.6 / 10 ( 188 lượt đánh giá )

Bệnh lậu lây qua đường nào? lây qua ăn uống và mặc quần áo không? hay khám bệnh ở đâu an toàn... đây là một số câu hỏi mà nhiều người bệnh đang hoài nghi về tình trạng lây lan của căn bệnh này. Bệnh nhân không biết những con đường lây truyền bệnh lậu nên rất nhiều trường hợp mắc bệnh do chủ quan hoặc “vô tình”. Ngoài con đường chính là quan hệ tình dục không an toàn dẫn đến lây truyền bệnh lậu nói riêng và các benh xa hoi khác nói chung, thì bệnh lậu còn có thể lây truyền qua những con đường khác mà bạn không ngờ tới như: Mặc chung quần áo có thể dẫn đến lây truyền bệnh lậu, hôn nhau cũng có thể dẫn đến lây bệnh.... Vậy thực chất, những con đường lây truyền bệnh lậu là như thế nào? Bạn có thể tìm hiểu thông qua việc trả lời thắc mắc dưới đây.

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống và mặc chung quần áo không

Bệnh lậu có lây qua đường nào? có lâu qua ăn uống và mặc quần áo không?

Trả lời từng thắc mắc trong câu hỏi này chúng tôi giải đáp như sau:

Thứ : Bệnh lậu không lây qua đường ăn uống

Nhiều người ngộ nhận là bệnh lậu có thể lây qua đường ăn uống nên kiêng tuyệt đối việc ăn chung với người mắc bệnh lậu. Điều này đã vô tình tạo ra khoảng cách với các bệnh nhân mắc bệnh lậu, khiến họ dễ bị tủi thân, không hòa đồng được với xã hội, thậm chí nhiều người còn chán nản bản thân. Thực chất, bệnh lậu không hề lây truyền qua đường ăn uống nên bạn có thể thoải mái trong vấn đề này để không vô tình tạo ra sự kì thị với những bệnh nhân mắc bệnh lậu.

Một số con đường lây truyền bệnh lậu mà bạn nên biết đó là:

- Lây truyền qua đường tình dục: Đây là con đường lây nhiễm chủ yếu. Tất cả những trường hợp quan hệ tình dục không an toàn bằng đường sinh dục, đường miệng, quan hệ dồng giới... đều có nguy cơ cao lây nhiễm bệnh lậu. Vậy nên để phòng tránh bệnh lậu, bạn cần có lối sống tình dục an toàn.

- Lây truyền qua đường máu: Sử dụng chung bơm kim tiêm có dính máu, đi hiến máu hoặc truyền máu... có thể dẫn đến lây nhiễm bệnh lậu, khả năng lây nhiễm cũng khá cao.

- Lây truyền từ mẹ sang con: Nếu trong quá trình mang thai, người phụ nữ mắc bệnh lậu mà không được điều trị thì sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi, dẫn đến sảy thai, sinh non... Em bé ra đời bởi bà mẹ mắc bệnh lậu có thể bị vi khuẩn lậu xâm nhập trực tiếp vào mắt hoặc đường hô hấp rất nguy hiểm.

- Lây truyền qua sự tiếp xúc gián tiếp: Khi bạn dùng chung các đồ dùng cá nhân với người khác như khăn mặt, khăn tắm, dao cạo râu, bàn chải đánh răng...thì bạn cũng có nguy cơ lây bệnh (tuy nhiên khả năng này là rất ít khi xảy ra).

Thứ 2: Mặc chung quần áo có thể dẫn đến lây truyền bệnh lậu

Thực ra con đường lây nhiễm này cũng được coi là lây nhiễm qua sự tiếp xúc gián tiếp. Việc bạn mặc chung quần áo với người mắc bệnh lậu, đặc biệt là đồ lót có thể sẽ dẫn tới lây nhiễm bệnh. Khi sử dụng chung quần áo với người mắc bệnh, các song cầu khuẩn lậu có thể tồn tại ở quần áo của người mắc bệnh, thông qua vết thương hở thì các song cầu khuẩn lậu này có thể bám dính trực tiếp vào da bạn và gây bệnh.

Một số những trường hợp sử dung chung quần áo dễ dẫn đến lây nhiễm bệnh lậu như:

- Mặc chung quần áo lót với người mắc bệnh

- Có sở thích mặc “hàng thùng” (là những quần áo đã qua sử dụng)

- Giặt chung đồ

Từ sự phân tích bên trên, có thể thấy “Bệnh lậu có thể lây truyền qua nhiều con đường khác nhau, mọi sự chủ quan của bạn đều có thể dẫn đến lây truyền bệnh lậu”. Tuy nhiên, nhiều người lại quá khắt khe khi nghĩ bệnh lậu có thể lây nhiễm dưới mọi hình thức (kể cả là những giao tiếp xã giao với người mắc bệnh lậu). Chính sự định kiến đó đã vô tình tạo nên khoảng cách và sự kỳ thị với những bệnh nhân mắc bệnh lậu, khiến họ bị cô lập với cộng đồng và có những ý nghĩ tiêu cực: “Bệnh lậu lây qua đường nào? lây qua ăn uống và mặc quần áo không, không lây qua sự giao tiếp trực tiếp, có khả năng lây nhiễm khi bạn mặc chung quần áo với người mắc bệnh nhưng khả năng này cũng rất ít khi xảy ra. Bạn nên có những nhận thức đúng đắn về bệnh lậu để vừa phòng tránh bệnh hiệu quả, lại vừa có cái nhìn thiện cảm và cảm thông với những bệnh nhân mắc bệnh.

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám