• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 01665115116

Bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không?

Bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không?
Điểm trung bình: 7.6 / 10 ( 135 lượt đánh giá )

Có lẽ còn rất nhiều người mơ hồ về bệnh giang mai, thêm nữa có bệnh rồi mới lo chữa bệnh đã trở thành tâm lý chung của hầu hết bệnh nhân. Rất nhiều bệnh nhân gửi câu hỏi về cho phòng khám đa khoa Thái Hà với nội dung “Bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không?”. Sự mơ hồ về những kiến thức của bệnh giang mai đã khiến người bệnh nhiều khi không biết cách phòng tránh bệnh như thế nào. Sự chia sẻ thông tin của các chuyên gia nam khoa phòng khám đa khoa Thái Hà dưới dây sẽ là kiến thức hữu ích giúp bạn hiểu hơn về bệnh giang mai và có cách phòng tránh bệnh hữu hiệu .

Bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không

Em có một người chú mắc bệnh giang mai, vì trong giai đoạn đầu không phát hiện được bệnh nên mãi đến tận khi bệnh chuyển sang giai đoạn cuối với những biến chứng như lở loét khắp người và tay chân không vận động được thì chú mới đến bệnh viện khám bệnh. Bác sĩ kết luận chú mắc bệnh giang mai giai đoạn cuối, việc điều trị bây giờ chỉ là ngăn chặn các biến chứng mới xảy ra chứ không khắc phục được những tổn thương trước. Chú bị như vậy nên mọi người rất sợ, không mấy ai dám đến gần, người ta còn bảo bệnh giang mai có thể bị lây qua đường ăn uống. Vì thế hầu như không ai dám đến nhà chơi, không dám uống nước hay ăn uống gì tại nhà chú vì sợ lây bệnh. Em muốn hỏi bác sĩ “Bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không?

Bạn H thân mến!

Bạn không phải là trường hợp duy đặt câu hỏi như vậy. Trên thực tế có rất nhiều người còn mơ hồ trong việc nhận biết “Những con đường lây nhiễm bệnh giang mai”. Vì thế sinh ra không ít hiểu lầm và những thái độ kỳ thị với người mắc bệnh giang mai. Chuyên gia của phòng khám đa khoa Thái Hà cho biết “Bệnh giang mai không lây qua con đường ăn uống”.

Những quan điểm cho rằng bệnh giang mai lây qua đường ăn uống là hoàn toàn ấu trĩ và sai lầm.

Những con đường lây nhiễm bệnh giang mai mà bạn cần biết

Lây qua đường tình dục

Đây là con đường chủ yếu dẫn đến lây nhiễm bệnh giang mai cũng như những bệnh xã hội khác. Có đến 95% bệnh nhân mắc bệnh giang mai là lây qua đường tình dục. Những trường hợp quan hệ tình dục không an toàn đều có nguy cơ cao lây nhiễm bệnh giang mai.
Lây truyền qua tiếp xúc gián tiếp

Việc bạn sử dụng chung đồ dùng cá nhân như khăn tắm, khăn mặt, quần lót... với người mắc bệnh giang mai mà trên những vật dụng đó có dính máu hoặc mủ chứa xoắn khuẩn giang mai thì bạn sẽ có nguy cơ lây bệnh giang mai.

Trên cơ thể bạn có một vết trầy xước nhỏ, nếu những vết trầy xước này tiếp xúc được với xoắn khuẩn giang mai của người mắc bệnh thì cũng tạo nên sự lây nhiễm.

Lây truyền qua đường máu

Các hình thức như hiến máu, truyền máu ... đều có thể dẫn đến sự lây nhiễm bệnh giang mai sang cho người khác. Đặc biệt với những bệnh nhân mắc bệnh giang mai ở giai đoạn tiềm ẩn, không có bất cứ dấu hiệu nào của bệnh được biểu hiện ra bên ngoài mà đi hiến máu hoặc truyền máu cho người khác thì cũng vô tình gây lây nhiễm cho người đó.

Sử dụng chung bơm kim tiêm cũng gây lây nhiễm bệnh giang mai

Nhân viên y tế thường xuyên tiếp xúc với những bệnh nhân mắc bệnh giang mai, xoắn khuẩn giang mai có nhiều trong máu, dịch của bệnh nhân. Vì thế, nếu không được trang bị đồ bảo hộ y tế cẩn thận thì bạn sẽ rất dễ dàng mắc bệnh.

Lây truyền từ mẹ sang con

Trong quá trình mang thai, nếu người mẹ phát hiện mình mắc bệnh giang mai mà không có biện pháp điều trị tích cực để ngăn chặn bệnh thì xoắn khuẩn giang mai sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi:

- Xoắn khuẩn giang mai có thể tấn công gây hại cho bào thai, dẫn đến nhiễm trùng nước ối, suy dinh dưỡng bào thai, sinh non, sảy thai hoặc chết lưu rất nguy hiểm

- Xoắn khuẩn giang mai sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mắt hoặc các bộ phận khác trong cơ thể bé khi bé được sinh ra qua đường âm đạo của người mẹ.

Như vậy, khẳng định lại với bạn một lần nữa đó là: “Bệnh giang mai cũng như những bệnh xã hội khác hoàn toàn không lây nhiễm qua đường ăn uống”. Vì thế, bạn, những người thân trong gia đình và hàng xóm xung quanh nên loại bỏ suy nghĩ bệnh giang mai lây nhiễm qua đường ăn uống để có cái nhìn thiện cảm hơn với chú của bạn, giúp chú có thêm động lực chữa bệnh và phục hồi sức khỏe nhanh.

Suy nghĩ “Bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không?” cần phải được nhìn nhận đúng đắn để tránh những hiểu lầm gây tổn thương cho người mắc bệnh. Bạn cần nhận thức rõ những nguy cơ và con đường lây nhiễm bệnh giang mai, từ đó có cách phòng tránh bệnh hiệu quả, đồng thời giúp người mắc bệnh giang mai hòa nhập hơn với cộng đồng. Mọi thắc mắc khác liên quan đến bệnh giang mai, bạn vui lòng liên hệ số máy 0365115116 để được các chuyên gia của phòng khám Thái Hà tư vấn miễn phí

http://tracuuluat.rfd.gov.vn/

http://tracuuluat.rfd.gov.vn/arastta162/admin/kham-benh-giang-mai.html
http://tracuuluat.rfd.gov.vn/arastta162/admin/kham-benh-xa-hoi.html
http://tracuuluat.rfd.gov.vn/arastta162/admin/chua-benh-lau-o-dau.html
http://tracuuluat.rfd.gov.vn/arastta162/admin/chi-phi-chua-benh-lau.html
http://tracuuluat.rfd.gov.vn/arastta162/admin/dia-chi-chua-hoi-nach.html
http://tracuuluat.rfd.gov.vn/arastta162/admin/cach-chua-hoi-nach.html

 

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám