• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0366880866

Bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không?

Bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không?
Điểm trung bình: 7.7 / 10 ( 222 lượt đánh giá )

Bệnh giang mai bẩm sinh là gì? liệu bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không? Đây là khía cạnh khá mới của bệnh giang mai. Hầu như tất cả bệnh nhân đều không có sự phân biệt bệnh giang bẩm sinh với các giai đoạn khác nhau của bệnh giang mai. Chính vì thế, bệnh nhân thường có xu hướng đi thăm khám bệnh muộn và khiến cho quá trình điều trị bệnh giang mai trở nên phức tạp hơn.

Bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được ko

Bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không?

Trước khi nói đến vấn đề bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không? Bác sĩ sẽ phân tích những kiến thức tổng quát về bệnh giang mai bẩm sinh để bạn đọc hiểu được những thông tin cơ bản về bệnh.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh giang mai bẩm sinh

Bệnh giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục, do xoắn khuẩn T.pallidum gây ra.

Chắc chắn bạn đều hiểu “bẩm sinh có nghĩa là từ khi sinh ra đã bị như vậy”, cho nên nguyên nhân gây ra bệnh giang mai bẩm sinh chính là do lây truyền từ mẹ sang con. Người phụ nữ trong quá trình mang thai mà mắc bệnh giang mai sẽ gây lây nhiễm sang con thông qua nhau thai. Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể bạn thông qua lớp màng nhầy đỏ và mỏng ở bộ phận sinh dục, miệng hoặc hậu môn, vì thế dễ dàng lây nhiễm sang cho bào thai.

Dấu hiệu bệnh giang mai bẩm sinh

Dấu hiệu sớm

Giang mai bẩm sinh sớm thường xuất hiện trong vòng 2 năm đầu đời và lây. Các dấu hiệu của giang mai bẩm sinh sớm đó là phỏng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, da sần và bị phổng lên, trong những nốt phỏng đó có xoắn khuẩn giang mai, sổ mũi kéo dài.

Dấu hiệu muộn

Thường phát bệnh ở những năm thứ 3, tổn thương ăn sâu vào các tế bào và ít lây lan hơn. Dấu hiệu giang mai bẩm sinh muộn thường là:

  • Vết màu hồng, xếp hình vòng cung và sẽ tự khỏi sau một thời gian

  • Xuất hiện mụn giang mai ở vùng tiếp xúc với nguồn bệnh, càng về sau những nốt mụn này sẽ to lên rồi vỡ dần ra, loét xung quanh sau đó sẽ khô thành sẹo màu tím.

  • Các biến chứng của bệnh giang mai bắt đầu xuất hiện nếu như bạn không điều trị kịp thời như phồng động mạch tim, viêm não, viêm màng não...

Bệnh giang mai bẩm sinh có thể chữa được

Cũng giống như dạng giang mai thông thường, phương pháp điều trị bệnh giang mai bẩm sinh cũng được điều trị bằng thuốc kháng sinh hoặc những phương pháp tiên tiến hơn.

Nếu điều trị bệnh giang mai bẩm sinh bằng thuốc kháng sinh thì còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:

  • Thời gian phát hiện bệnh

  • Mức độ bệnh

  • Loại thuốc kháng sinh điều trị

  • Sự phản ứng của cơ thể với thuốc.

Thông thường những em bé bị mắc bệnh giang mai bẩm sinh sẽ có sự chỉ định nghiêm ngặt của bác sĩ về quy trình điều trị và thuốc kháng sinh điều trị. Quá trình điều trị giang mai bẩm sinh cho bé cũng phải được giám sát chặt chẽ, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Quy trình điều trị bệnh giang mai bẩm sinh

Đứa trẻ được sinh ra từ người mẹ mắc bệnh giang mai sẽ được tiến hành làm xét nghiệm phản ứng RPR trong máu ngay khi mới chào đời để xác định được có mắc bệnh giang mai hay không:

  • Nếu kết quả xét nghiệm phản ứng RPR trong máu dương tính với bệnh giang mai thì 8 tháng liên tiếp sau đó cần làm xét nghiệm mỗi tháng 1 lần. Sau 8 tháng, nếu kết quả âm tính và không có thêm biểu hiện gì thì có thể dừng quan sát. Còn nếu sau 8 tháng kết quả vẫn là dương tính thì khuyến cáo nên điều trị bệnh giang mai.

  • Nếu kết quả xét nghiệm phản ứng RPR trong máu âm tính với bệnh giang mai thì khuyên cáo 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng khám lại 1 lần. Nếu kết quả vẫn là âm tính thì có thể loại trừ mắc bệnh giang mai.

  • Trường hợp đứa trẻ được sinh ra mà mẹ chưa được điều trị bệnh giang mai hoặc điều trị 4 tuần trước khi sinh, hoặc khi sinh ra được tiêm vắc- xin thì có thể điều trị dự phòng bệnh giang mai.

Sau khi có kết quả xét nghiệm, bác sĩ nam khoa sẽ chỉ định loại kháng sinh điều trị bệnh giang mai bẩm sinh cho bé căn cứ vào kết quả xét nghiệm.

Bệnh giang mai bẩm sinh gây ra những biến chứng rất nặng nề với bé. Chính vì thế, trước khi mang thai, bạn cần thăm khám sức khỏe tổng quát, tiêm phòng đầy đủ và có kế hoạch mang thai rõ ràng nhằm đảm bảo sức khỏe cho con bạn sau khi sinh ra. Nếu trong quá trình mang thai mà phát hiện bị mắc bệnh giang mai thì bạn cần lập tức đến ngay cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và tư vấn hướng điều trị kịp thời. Bệnh giang mai bẩm sinh có thể chữa được nếu có sự can thiệp kịp thời của các phương pháp điều trị.

 

http://pras.ambiente.gob.ec/web/chaobacsi/home/-/blogs/kham-benh-giang-mai-o-dau-tot-nhat-ha-noi

https://trungtamytehuyenphuninh.vn/themes/kham-benh-giang-mai-o-dau-ha-noi.html

https://suckhoe24gio.webflow.io/posts/kham-benh-giang-mai-o-dau

https://suckhoe24gio.webflow.io/posts/benh-giang-mai-la-gi

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám